Giải trí

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 20:52:48 我要评论(0)

Chiểu Sương - 26/01/2025 02:12 Pháp đá bóng trực tiếp hôm nayđá bóng trực tiếp hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoToulousevsMontpellierhngàyKhócóbấtngờđá bóng trực tiếp hôm nay   Chiểu Sương - 26/01/2025 02:12  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mây  1.jpg

Silverland Mây Hotel định nghĩa sự thoải mái bằng cảm giác yên bình và tính riêng tư, cũng như di sản địa phương hòa quyện với thiết kế tinh tế mang đến những trải nghiệm mới lạ và độc đáo. 

Mây  2.jpg

Cùng 6 hạng phòng nghỉ mang tinh thần thiết kế Đông Dương, Silverland Mây Hotel giới thiệu các dịch vụ bao gồm Bason Café Thi Sách tại sảnh trệt, nhà hàng Nokor tại tầng lửng, quầy bar Prei và hồ bơi trên sân thượng của khách sạn. 

Mây  3.jpg

Những chi tiết thiết kế trên trần cao của Bason Café Thi Sách gợi liên tưởng đến hình ảnh những hàng bông gòn nở bung như những đám mây, như tấm lòng hồn hậu của người Sài thành.

Mây  4.jpg

Lấy cảm hứng từ hình ảnh một “thị trấn” theo tên gọi cũ của vùng đất phương Nam hồn hậu, nhà hàng Nokor mở ra không gian ấm cúng, độc đáo làm nên nét đặc sắc trong phong cách phục vụ chỉ tìm thấy tại Silverland Mây Hotel. 

Mây  5.jpg

Với niềm tự hào về món ăn Việt Nam và sự hoà quyện của mỹ vị từ Á sang Âu, nhà hàng Nokor chính là cách Silverland Mây Hotel giới thiệu tình yêu ẩm thực đến tất cả du khách đến TP.HCM.

Mây  6.jpg

Bar Prei và hồ bơi sân thượng là điểm đến được thiết kế dành riêng cho những tâm hồn yêu trải nghiệm. 

Mây  7.jpg

Không gian cạnh hồ bơi gần gũi, kết nối nhưng thời thượng và khác biệt, cùng những món cocktail được sáng tạo với tất cả đam mê, Bar Prei là một nơi nhất định phải đến của những ai yêu mến Sài thành.

Mây  8.jpg

Là một trong hai sản phẩm khách sạn 4 sao quốc tế mới nhất của Tập đoàn Silverland Hospitality, Silverland Mây Hotel tự hào đóng góp vào những nỗ lực của TP.HCM nhằm đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến du lịch và lưu trú.

Thông tin chi tiết liên hệ [email protected] 

Bích Đào

" alt="Silverland Mây Hotel" width="90" height="59"/>

Silverland Mây Hotel

Sáng nay (ngày 14/6), các thí sinh dự thi vào lớp 10 chuyên Văn trường Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Nguyễn Huệ, Sơn Tây và Chu Văn An đã trải qua bài thi môn Ngữ văn kéo dài 150 phút.

Học sinh sống sâu sắc sẽ có nhiều "đất diễn" ở phần nghị luận xã hội

Cô Nguyễn Đức Tâm An, giáo viên dạy Ngữ văn của Trường THCS Ngô Sĩ Liên (Hà Nội) đánh giá đề thi chuyên Văn năm nay "giản dị và có chiều sâu".

Theo cô Tâm An, cấu trúc đề thi quen thuộc như mọi năm, gồm 2 phần Nghị luận xã hội và Nghị luận văn học.

Tuy nhiên, biểu điểm có điều chỉnh so với kì thi năm trước. Bài Nghị luận xã hội giảm 0.5 điểm và Nghị luận văn học tăng 0.5 điểm. "Đây là điều chỉnh khá hợp lý để thí sinh tập trung hơn cho phần phân tích tác phẩm văn học ở phần II" - cô Tâm An nhận định.

Ở phần Nghị luận xã hội, theo cô An, ngữ liệu mới mẻ, cập nhật, lấy từ tác phẩm phổ biến, gần gũi trong giới trẻ và được yêu thích, tìm đọc.

Vấn đề đặt ra có chiều sâu, khơi gợi được suy tư của các thí sinh ở ngưỡng cửa trưởng thành, lứa tuổi có nhiều biến chuyển trong nhận thức và ngẫm nghĩ về bản thân và thế giới xung quanh.

"Với những học sinh sống sâu sắc và có suy nghĩ già dặn, các em sẽ có nhiều "đất diễn" trong câu 3.5 điểm này" - cô An nói.

{keywords}
Đề thi chuyên Văn lớp 10 của Hà Nội

Tổ trưởng tổ Ngữ văn, Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên) - thầy Hồ Tấn Nguyên Minh cũng bày tỏ sự đồng cảm với phần Nghị luận xã hội của đề thi này. Theo thầy Minh, câu nghị luận xã hội của đề thi đặt ra vấn đề biết chấp nhận và yêu thương những điều không hoàn hảo của bản thân và cuộc sống.

"Giữa lúc mà không ít người rơi vào ngộ nhận, ảo tưởng, mải mê chạy theo những điều hoàn hảo, cứ yêu cầu bản thân và mong muốn cuộc sống phải đạt được điểm 10 hoàn hảo thì vấn đề đặt ra thiết thực và giàu ý nghĩa. Cách hỏi của câu này cũng tương đối mở chứ không máy móc như mọi năm" - thầy Minh nhận xét.

{keywords}
'Yêu những điều không hoàn hảo' vào đề thi chuyên Văn lớp 10

"Câu nghị luận xã hội khá minh triết từ nhan đề cuốn sách, phần trích dẫn cho đến câu lệnh đều giúp học sinh nhanh chóng xác định đúng vấn đề cần bàn luận, đó là “Yêu thương chính những điều không hoàn hảo”" - đây là nhận định của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên dạy Văn, Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội). Theo cô Tuyết, đề bài cũng có khả năng gợi mở cho học sinh những nghịch lí, những bí ẩn kì diệu trong tâm hồn con người khi chúng ta, thậm chí có thể yêu thương chính những vênh lệch, hao hụt, khuyết thiếu mà hờ hững với những sự được coi là hoàn hảo, toàn vẹn…

Tuy nhiên, theo cô Tuyết, câu lệnh của phần này có ít nhất hai định hướng. Thứ nhất là định hướng về đối tượng nghị luận, đó không phải là chủ thể cảm nhận mà là đối tượng cảm nhận, cụ thể, đó là “những điều chưa hoàn hảo mà em yêu thương” – trong khi cái hay, sâu, kì diệu của vấn đề mở ra không chỉ ở đối tượng mà chủ yếu lại là chủ thể. Thứ hai là định hướng về xúc cảm của học sinh khi chỉ có một lựa chọn duy nhất là “yêu thương” những điều chưa hoàn hảo nào đó các em nhắc tới. Học sinh sẽ không có không gian độc lập cho lựa chọn thái độ hoặc xúc cảm trước “những điều chưa hoàn hảo” – bởi không nhất thiết chỉ có sự yêu thương, chấp nhận hay bao dung trước “những điều chưa hoàn hảo” của mình, của người!

"Với câu lệnh: “Hãy trình bày suy nghĩ của em về quan niệm trên”, có lẽ các em sẽ rộng đất hơn cho suy ngẫm chăng?" - cô Tuyết chia sẻ quan điểm.

Nhận xét về đề thi Ngữ văn chuyên của Hà Nội, thầy Nguyễn Phước Bảo Khôi, Giảng viên khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho rằng cách đặt vấn đề rõ ràng, hỗ trợ tốt cho học sinh khi làm bài. Cả hai vấn đề được nêu ra đều là những vấn đề gợi được nhiều suy nghĩ, thậm chí kích thích được tư duy phản biện của học sinh khi bàn bạc, mở rộng vấn đề. Tuy nhiên, câu hỏi gây bất ngờ và mang tính phân hoá chính là câu Nghị luận xã hội.

Nhưng cũng như cô Tuyết, thầy Khôi cho rằng nếu điều chỉnh lại cách hỏi ở câu này sẽ phù hợp hơn.

"Vấn đề nghị luận được nhắc lại nhiều lần trong đề, giúp học sinh tập trung suy nghĩ. Cách ra đề này hỗ trợ tốt cho học sinh, song người ra đề có thể điều chỉnh như sau: "Tác giả Hae Min có cuốn sách với nhan đề là “Yêu những điều không hoàn hảo”. Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ nhan đề trên" - thầy Khôi góp ý. Theo thầy Khôi, nếu ra đề có độ mở vừa phải như vậy sẽ phù hợp hơn với đối tượng học sinh thi vào lớp chuyên.

"Tuy vậy, vẫn có thể đánh giá cao vấn đề nghị luận. Chính biên độ rất rộng của nhận thức sẽ đem đến cho học sinh “đất diễn” rất tốt. Dĩ nhiên, giúp chọn được thí sinh xứng đáng".

Băn khoăn trong phần Nghị luận văn học

Ở phần Nghị luận văn học, cô Tâm An nhìn nhận ý kiến của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp được trích dẫn không đánh đố thí sinh về mặt thuật ngữ, nhưng vẫn thách thức được tư duy logic của thí sinh khi phải phân tích và làm rõ mối quan hệ giữa hai phạm trù "mới" và "hay".

Phạm vi tác phẩm để thí sinh chọn phân tích, làm rõ cách hiểu của mình khá rộng rãi, cho phép các em được tự do thoả sức lựa chọn từ các tác phẩm thơ sáng tác sau 1975 trong chương trình Ngữ văn 9: Viếng Lăng Bác, Sang thu, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con.

{keywords}
Hôm nay, gần 10.000 học sinh thi vào lớp 10 chuyên

Thế nhưng, thầy Nguyên Minh không cùng nhận định. Thầy Minh lại cho rằng "Bản thân nhận định thì không có vấn đề gì. Nhưng với yêu cầu làm rõ cái mới tạo ra cái hay trong một số bài thơ sau 1975, để giải quyết được phải tạo ra một sự đối sánh giữa văn học trước 1975 và sau 1975 để tìm ra sự mới mẻ, khác biệt về thi pháp. Đây không phải là một vấn đề đơn giản".

Thầy Minh nghĩ "đây là vấn đề quá tầm, không nên đặt ra cho học sinh lớp 9 dù là hệ chuyên".

Bày tỏ sự khen ngợi với phần Nghị luận văn học, "cho đến thời điểm này, đây là đề thi bàn về phẩm chất của một tác phẩm nói chung và thơ nói riêng ổn nhất", nhưng cũng như thầy Minh, thầy Bảo Khôi nhận xét "có một chút đáng tiếc".

"Đề thi có lẽ không nên nêu thẳng vấn đề cần nghị luận (cái mới góp phần tạo nên cái hay) và giới hạn phạm vi dẫn chứng (những bài thơ sau năm 1975). Chính phát ngôn của PGS. Nguyễn Đăng Điệp sẽ gợi mở nhiều suy nghĩ cho HS hơn, cũng như việc cho phép sử dụng dẫn chứng đa dạng sẽ giúp chọn lựa được những học sinh có kiến văn rộng và cảm nhận sâu, tinh tế".

Cô Trịnh Thu Tuyết thì cho rằng cần nói thêm về biên độ ý nghĩa hơi rộng của từ “mới” trong cụm từ “cái hay nào cũng mới” – vì cái mới hàm chứa khá nhiều bình diện và mức độ, có thể là một cuộc cách mạng, có thể chỉ là đôi chút phá cách - nhiều khi một bài thơ hay chỉ bởi một tứ mới, một phá cách nho nhỏ trong hình thức hoặc nội dung, thậm chí vẫn trên nền cái truyền thống về thể loại, niêm luật hay ý tưởng…

"Ví dụ Hoàng hạc lâu của Thôi Hiệu là một kiệt tác, trong đó tác giả đã có phá cách mới mẻ về niêm luật dù vẫn trong cấu trúc của thất ngôn bát cú. Nhưng chính chi tiết này lại tiềm tàng khả năng bàn luận, phản biện, trao đổi cho những học trò có năng lực văn chương, nếu có câu lệnh mang tính mở".

Theo cô Tuyết, câu lệnh của đề này đã tạo ra giới hạn cho sự cảm thụ của học trò khi xác định rõ ngữ liệu các em được sử dụng để chứng minh quan niệm trong đề. "Giả thiết các em không thấy những “bài thơ Việt Nam được sáng tác sau năm 1975 trong chương trình Ngữ văn 9” là hay, cũng không tìm thấy cái mới, tất yếu các em phải ép mình khen hay, khen mới. Rất cần tháo những cái khung giới hạn cho các em được tự do suy tưởng và xúc cảm, nhất là với học sinh chuyên văn".

Phương Chi - Thanh Hùng - Lê Huyền

Lời giải đề Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội năm 2021

Lời giải đề Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội năm 2021

Đề thi Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội trong 150 phút.  Đề tho được đánh giá là 'quen thuộc'. Sau đây là hướng dẫn giải đề thi Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội.

" alt="Sự 'hài lòng và 'giá như' cho đề Ngữ văn chuyên lớp 10 Hà Nội" width="90" height="59"/>

Sự 'hài lòng và 'giá như' cho đề Ngữ văn chuyên lớp 10 Hà Nội

{keywords} 
{keywords}
 

Điểm chuẩn xét điểm thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức là:

{keywords}
 

Thí sinh tra cứu kết quả xét tuyển tại tài khoản đăng ký xét tuyển trên website của trường. Kết quả xét tuyển căn cứ dựa trên thông tin khai báo trong hồ sơ xét tuyển của thí sinh.
 
Những thí sinh muốn phúc khảo kết quả xét tuyển, nộp đơn về trường trước 17h ngày 25/6
gồm đơn đề nghị phúc khảo và lệ phí phúc khảo 100.000 đồng.

Thí sinh đạt điều kiện trúng tuyển phải nộp giấy cam kết nhập học (theo mẫu của trường) từ ngày 21/6 đến hết 17h ngày 25/6 (sáng từ 7h30 – 11h30; chiều: 13h– 17h). Trường hợp thí sinh nộp hồ sơ xác nhận nhập học qua bưu điện thời gian được tính theo dấu bưu điện.

Thí sinh đạt điều kiện trúng tuyển và đã hoàn thành bước trên tiếp tục nộp: Giấy chứng nhận điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 (bản chính), Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (Photo có chứng thực sao y bản chính) - Đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2021.

Đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2020, 2019, nộp bằng tốt nghiệp THPT (bản photo có chứng thực sao y bản chính).

Thời gian nộp từ ngày 02/8 đến ngày 07/8 (sáng từ 7h30 – 11h30; chiều: 13h00 – 17h00 cả ngày thứ 7).

Trường hợp thí sinh nộp hồ sơ xác nhận nhập học qua bưu điện thời gian được tính theo dấu bưu điện).
 
Sau khi thí sinh hoàn tất thủ tục xác nhận nhập học, nhà trường sẽ cấp Giấy báo trúng tuyển nhập học chính thức và hướng dẫn cụ thể về thủ tục và hồ sơ nhập học đối với thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT và quy định của trường.

Lê Huyền

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn 4 phương thức xét tuyển

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn 4 phương thức xét tuyển

Sáng 11/6, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn năm 2021 cho 4 phương thức xét tuyển đầu tiên.

" alt="Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM công bố điểm chuẩn học bạ và đánh giá năng lực 2021" width="90" height="59"/>

Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM công bố điểm chuẩn học bạ và đánh giá năng lực 2021